Mật độ gieo sạ lúa như thế nào để đạt năng suất cao? Giải pháp gieo sạ lúa tăng sản lượng lúc thu hoạch? Câu hỏi làm bà con băn khoăn. Nhiều người dân cho rằng số lượng giống nhiều, bông lúa sẽ nhiều dẫn đến năng suất cao. Liệu có đúng như vậy, chúng ta sẽ có câu trả lời ngay sau đây.
Nội dung bài viết
MẬT ĐỘ GIEO SẠ LÚA MANG LẠI NĂNG SUẤT CAO
SẠ LAN
Là hình thức dùng tay gieo trực tiếp hạt lúa giống đã ngâm, ủ nảy mầm sau một thời gian nhất định xuống ruộng, khi lúa mọc lên không có hàng lối phân biệt . Sạ lan còn được gọi là gieo thẳng, gieo vãi. Và mật độ gieo sạ lúc lúc này thường từ 180-200 kg/ha.
Trong trường hợp ruộng khó điều chỉnh mặt bằng và điều kiện gieo sạ không chủ động, để tránh trường hợp mất thời gian cho bà con thì giải pháp gieo sạ lúa thường phải sử dụng giải pháp gieo sạ lan, vì chuẩn bị ruộng để sạ lan không khắt khe, ruộng còn chút nước, sạ lúa xong rồi cạn hết nước sau cũng được.
– Đôi khi nền ruộng cứng, không kịp cạn nước, vẫn có thể giải pháp gieo sạ lúa là sạ lúa. Trường hợp này gọi là sạ (lan) ngầm. Sau khi sạ xong, một, hai ngày sau mới cạn hết nước, cách sạ này chỉ áp dụng trong điều kiện ruộng không chủ động thoát nước ở một số vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sạ kiểu này thì lượng lúa giống phải tới 220-250 kg/ha.
Lưu ý: Nếu chưa sạ kịp, phải trải lúa giống đến hôm sau, thì 8-10 tiếng cần đảo hạt lúa giống để mầm và rễ của các hạt lúa giống không bị quấn vào nhau.
SẠ THẲNG
Với giải pháp gieo sạ lúa theo đường thẳng là gieo hạt giống băng sự kết hợp giữa con người và công nghệ. Máy móc có thể giúp bà con tiết kiệm sức lực và thời gian trong quá trình canh tác.
Mật độ gieo sạ lúa ở hình thức này gieo lượng hạt lúa giống xấp xỉ ở 3 mức: 50-75-100 kg/ha.
Hàng cách hàng và lượng hạt rơi ra trên hàng tùy thuộc vào lượng lúa giống để sạ. Khoảng cách giữa các hàng của các giống lúa thường trồng trong sản xuất là 20 cm như hình.
GIẢI PHÁP GIEO SẠ LÚA
Dụng cụ sạ hàng hiện nay được sử dụng rộng rãi đối với những vùng chuyên canh cây Lúa như Đồng bằng sông Cửu long. Nhưng đối với các địa phương trồng lúa nhỏ lẻ và rải rác ở các tỉnh miền núi thì dụng cụ này vẫn chưa được phổ biến. Lý do là người dân chưa được tiếp cận và thấy được hiệu quả vượt trội mà dụng cụ này mang lại như tiết kiệm thời gian và nhân công, giảm lượng giống đáng kể, lúa mọc đều dễ chăm sóc và hạn chế được sâu bệnh. Vậy dụng cụ sạ hàng là gì và như thế nào?
Chúng tôi giới thiệu đến bạn Máy phun xạ đa năng Oshima chuyên dùng để phun sạ hạt lúa giống (thóc giống) đảm bảo siêu nhanh đạt năng suất phun lên đến 20 mẫu ruộng / người/ ngày. Đảm bảo hạt lúa phun sạ không bị gãy mầm góp phần nâng cao tỉ lệ sống sót cho cây mạ.
– Chức năng gieo hạt, sạ lúa: là chức năng phổ biến nhất. Với lực máy mạnh và thiết kế ống thổi đặc biệt, máy có thể phun hạt giống xa hàng chục mét với độ đồng đều nhất định. Thay thế hoàn toàn sạ lúa thủ công. Một số máy có thể phun đến 4kg hạt trên một phút. Mật độ gieo sạ lúa cũng sẽ đều đặn và hạn chế công sức của bà con.
Từ đó khiến chi phí tăng cao làm giảm lợi nhuận khi thu hoạch. Ngoài ra tỷ lệ gieo sạ, bón phân, phun thuốc không đồng đều và chậm còn khiến giảm năng suất và lãng phí. Nguyên nhân khác có thể do chuyển dịch cơ cấu lao động nên nhân lực phục vụ cho nông nghiệp ngày càng giảm. Vì vậy các thiết bị như máy phun thuốc, máy cắt cỏ, máy xới… ngày càng được ưa chuộng.
Xem thêm các Giải pháp gieo sạ lúa:
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT GIEO SẠ LÚA MÙA: XỬ LÝ GIỐNG LÚA TRƯỚC KHI GIEO SẠ